An toàn thực phẩm

Tuyên truyền cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm là hội chứng cấp tính xảy ra đột ngột do ăn phải thức ăn có chất độc, nếu không kịp xử lý rất dễ nguy hiểm tới tính mạng. Biểu hiện như buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi, sốt... hoặc những triệu chứng khác tùy theo nguyên nhân gây ngộ độc.

PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG BÃO LỤT VÀ MƯA LŨ

Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người. Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, đặc biệt là nguy cơ của dịch bệnh COVID-19 trong điều kiện bão lũ, thiên tai.

Kỹ thuật trồng rau dền đảm bảo an toàn thực phẩm

Rau dền là loại rau dễ trồng và có rất nhiều chất bổ dưỡng được người tiêu dùng ưa chuộng nhưng để sản xuất được rau an toàn, bà con cần chú ý các khâu kỹ thuật sau:

Vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi và sử dụng thịt lợn

Để có được thịt lợn chất lượng cao đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm cho người sử dụng thì việc quan trọng là các cơ sở chăn nuôi lợn phải thực hiện đồng bộ các biện pháp kỹ thuật vệ sinh thú y và an toàn sinh học trong các giai đoạn như sau:

BÀI TUYÊN TRUYỀN: PHÒNG CHÔNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DỊP HÈ

ào mùa nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, không khí oi bức, bụi bặm là yếu tố thuận lợi cho nhiều loại vi trùng phát triển nên nguy cơ chúng ta bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) càng tăng cao. Vì vậy, việc tìm hiểu, nhận biết được nguồn gốc cũng như nắm vững các nguyên tắc trong sử dụng và chế biến thực phẩm, sẽ giúp chúng ta tránh được những tổn hại cho sức khỏe do NĐTP trong mùa hè.

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong mùa dịch nCoV

Các bà nội trợ có thể thực hành dinh dưỡng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi đi chợ cũng như khi nấu nướng để góp phần phòng ngừa dịch bệnh nCoV, theo hướng dẫn của Viện Dinh dưỡng. Để phòng và chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (2019-nCoV), chúng ta cần thực hiện đầy đủ các khuyến cáo của Bộ Y tế. Bên cạnh đó, Viện Dinh dưỡng đề nghị cần thực hiện một số biện pháp cụ thể về bảo đảm an toàn thực phẩm nhằm góp phần phòng chống dịch bệnh nCoV như sau:

Bài Tuyên truyền Thông điệp Tháng hành động vì An toàn thực phẩm ngày 15 tháng 4 năm 2022

Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được.

CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẢM BẢO DINH DƯỠNG, VSATTP CHO NGƯỜI GIÀ

Các loại thức ăn cần thiết cho người già Việc chăm sóc sức khỏe người già không hề là một việc đơn giản. Ngoài việc luyện tập thể thao thường xuyên, hay áp dụng dùng thuốc hỗ trợ chức năng thì cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và khoa học. Sau đây Wikicachlam xin chia sẻ các bạn các loại thức ăn cần thiết cho người già. Các bạn cùng tham khảo và áp dụng nhé. Ăn uống ngừa bệnh tim ở người cao tuổi Bệnh Parkinson là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Bí quyết tăng tuổi thọ cho người già Các loại thức ăn cần thiết cho người già.

Bài tuyên truyền về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra

BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện, hiện tượng tự nhiên như: đất, nước, không khí, thế giới động vật và thực vật. Môi trường có mối quan hệ mật thiết qua lại với sức khoẻ con người. Khi môi trường bị ô nhiễm như: ô nhiễm nước, không khí, thực phẩm và các ô nhiễm khác sẽ làm ảnh hưởng cho lao động, sản xuất, đời sống và sức khoẻ con người.

Bài tuyên truyền Dịp trước, trong và sau Tết Nguyên Đán Nhâm Dần năm 2022

Vệ sinh an toàn thực phẩm đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, giảm thiểu bệnh tật, tăng cường khả năng và năng suất lao động, góp phần phát triển xã hội. Theo thống kê của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ Y tế), các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngộ độc là do vi sinh vật, hoá chất, độc tố tự nhiên và do thức ăn hư hỏng, biến chất. Các tác nhân trên đều có thể xảy ra qua đường ăn uống, chế biến và bảo quản thực phẩm. Những nơi có nguy cơ cao để xảy ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm là các cơ sở kinh doanh dịch vụ thức ăn đường phố, cơ sở phục vụ bữa ăn tập thể không được cấp phép, quán ăn vỉa hè... Đón chào năm mới 2022, người dân thường sử dụng một lượng lớn gồm nhiều loại thực phẩm: từ thịt, cá, rau, quả đến các loại thực phẩm chế biến sẵn... phục vụ Tết Nguyên Đán Nhâm Dần. Vì vậy, mỗi người dân hãy là người tiêu dùng thông thái, là người nội trợ đảm đang để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng, mọi người cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

GIẢI ĐỘC GAN BẰNG THỰC PHẨM

Theo VFA, Gan là cơ quan chuyển hóa quan trọng nhất trong cơ thể với vai trò loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể, giúp tiêu hóa các dưỡng chất có lợi, làm sạch máu và loại bỏ các chất gây ô nhiễm trong máu trước khi máu chảy đi khắp các cơ quan.